Lý do chọn EEP Việt Nam thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp?


Tin tức

Lý do chọn EEP Việt Nam thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp?

Thứ nhất: Khi thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp EEP Việt Nam luôn áp dụng quy trình của EEP đặt ra theo các bước như sau

Bước 1: Chuẩn bị trang thiết bị và khảo sát công trình

Bước 2: Thi công hệ thống cáp cấp nguồn tổng

Bước 3: Thi công thang máng cáp

Bước 4: Lắp tủ điện công nghiệp

Bước 5: Thi công hệ thống điện nhẹ

Bước 6: Thi công hệ thống tự động hóa

Bước 7: Nghiệm thu và kiểm tra toàn bộ hệ thống.

Thứ hai: Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, EEP Việt Nam là đơn vị đứng đầu trong lĩnh cơ điện tại các KCN khu vực phía Bắc Việt Nam.

Thứ ba: EEP được nhiều khách hàng tin tưởng, ký hợp đồng tư vấn, lắp đặt, thi công hàng trăm dự án, công trình nhà máy, kho xưởng tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng:

  • Lắp đặt hệ thống điện và đường ống cấp nước khí nén công ty HZM.
  • Lắp đặt hệ thống tủ điện và điện nhà xưởng HANARO TNS VIỆT NAM
  • Lắp đặt tủ điện Jintech Vina.
  • Lắp đặt điện Nichirin Việt Nam.
  • Lắp đặt tủ điện Taixin Printing Vina.
  • Cải tạo, sửa chữa và bảo trì bảo dưỡng hệ thống điện Jintech Vina.
  • Cải tạo hệ thống điện Hà Nội Seowointech.
  • Sửa chữa điện, lắp đặt hệ thống điện xưởng công ty Goertek.
  • Sửa chữa thay thế vật tư thiết bị, cải tạo hệ thống điện nhà xưởng HIGHEND TECHNOLOGIES VINA.

Và hàng trăm công trình sửa chữa, cải tạo nhà máy, kho xưởng cùng việc cung cấp/tư vấn các dịch vụ/giải pháp Thi công lắp đặt, cải tạo sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng, gia công cơ khí, hệ thống phụ trợ cho công nghiệp (cơ điện – PCCC – HVAC), xây dựng cải tạo nhà máy, nhà xưởng, kho vận… EEP Việt Nam với sứ mệnh hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện triển khai các dịch vụ #thi_công #lắp_đặt #bảo_trì #bảo_dưỡng hệ thông PCCC trọn gói chuyên nghiệp, EEP Việt Nam chuyên thi công lắp đặt cải tạo sửa chữa bảo trì bảo dưỡng #PCCC trọn gói,

Hệ thống điện công nghiệp có vai trò như thế nào trong vận hành nhà máy, nhà xưởng

Vai trò của hệ thống điện công nghiệp rất quan trọng trong sản xuất và vận hành nhà máy, kho xưởng, EEP Việt Nam thống kê các vai trò nổi bật như sau:

  • Hệ thống điện có thể thay thế con người, thực hiện những điều mà con người không thể làm thủ công.
  • Cải tiến kỹ thuật trong quá trình sử dụng, nâng cao năng suất thiết bị công nghiệp. Đảm bảo đội ngũ nhân viên thực hiện quá trình sản xuất liên hoàn, không gián đoạn.
  • Tiết kiệm sức lao động.
  • Giảm chi phí sản xuất đến mức đáng kể, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng.
  • Đưa kỹ thuật hiện đại vào hệ thống máy móc, năng động hơn giúp tiết kiệm thời gian.
  • Giá thành phù hợp với quy trình sản xuất sản phẩm.

Lắp đặt điện công nghiệp cần những tiêu chí nào?

Trước khi thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp nhà máy, nhà xưởng cần đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau đây:

  • Các thiết bị bàn giao cần phải đáp ứng các tiêu chí về an toàn điện. Tránh làm mất an toàn trong quá trình vận hành, sử dụng
  • Hệ thống vận hành trơn tru, hiệu quả. Tiêu chí này được đánh giá bằng công suất làm việc của hệ thống. Nó cần phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của doanh nghiệp
  • Tiết kiệm chi phí vận hành: Cần tính toán đúng quy mô, công suất cần sử dụng. Tìm hiểu cách bố trí và sử dụng đúng thiết bị, tránh gây lãng phí điện
  • Đáp ứng tiêu chuẩn của nhà nước: Hệ thống điện công nghiệp sử dụng cần đảm bảo về các tiêu chuẩn như TCVN 7447-5-51: 2010, TCBN 394:2007.

Quy trình thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp chuẩn

Trong nhà xưởng, hệ thống điện đóng vai trò rất quan trong quyết định đến hoạt động của toàn nhà máy. Thi công lắp đặt điện công nghiệp theo đúng quy trình đảm bảo công năng cũng như an toàn cho hoạt động của nhà máy. Dưới đây là các bước để thi công hệ thống điện trong nhà xưởng.

1. Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết

Không như điện dân dụng, hệ thống điện công nghiệp cần chuẩn bị các thiết bị chuyên biệt như sau:

– Dây dẫn: Tính toán số lượng, chiều dài dây điện 1 pha, 3 pha cần sử dụng để kéo điện vào nhà xưởng từ nguồn điện bên ngoài.

– Tủ điện: Trong nhà máy cần dùng nhiều kiểu tủ điện khác nhau cần thống kê để chuẩn bị

– Máy biến áp: Không thể thiếu trong bất kì hệ thống điện công nghiệp sử dụng điện áp cao 380V. Điều này giúp cho sự ổn định nguồn điện cung cấp cho nhà máy.

– Thiết bị bảo vệ: Aptomat, cầu dao điện, Rơ le, nhằm đảm bảo độ an toàn cho người vận hành

– Báo tín hiệu: Trong trường hợp nhà máy hoạt động gặp sự cố về điện, cần có đèn báo, chuông báo để phát ra cảnh báo, đảm bảo an toàn, khắc phục sự cố nhanh.

2. Khảo sát công trình thực tế, tiếp nhận thông tin từ khách hàng

Hệ thống điện công nghiệp có gì?

Hệ thống điện công nghiệp nói chung hiện nay bao gồm một số phần chính như:

  • Tủ điện nhà xưởng dùng trong công nghiệp
  • Các hệ thống điều khiển tự động, đo lường các thông số lò hơi ở nhà máy nhiệt điện
  • Một số hệ thống tự động hóa như: sản xuất Hydro trong nhà máy nhiệt điện, xử lý nước thô trong nhà máy nhiệt điện, xử lý nước khử khoáng trong nhà máy nhiệt điện, xử lý nước thải trong nhà máy nhiệt điện
  • Hệ thống điều khiển dầu đốt
  • Khởi động mềm hạ thế và trung thế
  • Hệ thống điều khiển tự động cấp than trong các nhà máy nhiệt điện
  • Hệ thống điều khiển tự động hệ thải tro xỉ

3. Thiết kế bản vẽ hệ thống điện

Dưới đây là một số tiêu chí giúp bạn có một bản vẽ thi công hệ thống điện đạt chuẩn:

  • Thực hiện đúng các quy chuẩn về ngôn ngữ, ký hiệu sử dụng trong bản vẽ kỹ thuật điện
  • Yếu tố an toàn được đặt lên hàng đầu trong quá trình thi công
  • Đáp ứng đúng kế hoạch đặt ra theo cam kết ban đầu với chủ đầu tư
  • Chọn phương án tối ưu để thi công nhanh chóng, tiết kiệm chi phí

 

4. Thi công lắp đặt điện công nghiệp

Thi công, lắp đặt hệ thống điện quan trọng hàng đầu trong cả quá trình. Khi thi công, các đơn vị thực hiện cần đảm bảo các yếu tố dưới dây:

  • Thi công theo đúng bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt.
  • Đảm bảo về mức độ an toàn của hệ thống trong khi vận hành.
  • Cam kết về sự hiệu quả trong hoạt động của các thiết bị trong hệ thống
  • Dễ dàng trong việc sửa chữa, bảo trì hệ thống điện công nghiệp sau này

5. Kiểm tra và nghiệm thu

  • Sau khi hoàn thành thi công, cần phải chạy thử nghiệm trên hệ thống thật để kiểm tra mức độ an toàn. Kiểm tra khả năng cung cấp điện cho thiết bị có đảm bảo yêu cầu đặt ra hay không. Sau đó mới tiến hành nghiệm thu và chuyển giao cho doanh nghiệp.
  • Khi đã chạy thử hệ thống ổn định, an toàn. Đơn vị thi công sẽ tiến hành chuyển giao hệ thống điện cho chủ sở hữu. Bắt đầu vào giai đoạn bảo hành, bảo trì sau lắp đặt hệ thống điện công nghiệp

EEP Việt Nam luôn cam kết

  • Đội ngũ kỹ thuật của chúng tôi luôn tân tâm và nhiệt tình trong công việc.
  • Với tiêu chí khách hàng là trên hết chúng tôi đảm bảo khắc phục triệt để các sự cố với giá cả hợp lý nhất.
  • Luôn thay thế các linh kiện chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
  • Nói không với hàng nhái, hàng kém chất lượng ảnh hưởng xấu tới hình ảnh của công ty.
  • Chế độ bảo hành lâu dài kèm theo các chương trình chăm sóc khách hàng tốt nhất thị trường.

Có thể bạn quan tâm

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Fill out this field
Fill out this field
Vui lòng nhập địa chỉ email hợp lệ.
You need to agree with the terms to proceed